Thiên niên kỷ thứ hai (1001 - 2000) Danh_sách_giáo_hoàng

Lên ngôi trong thế kỉ 11 (từ năm 1001 đến năm 1100)

STTThời gianẢnhTên
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinhĐặc điểm nổi bật
140 Tháng 6 năm 1003 -
Tháng 12 năm 1003
Giáo hoàng Gioan XVIIIOANNES XVII
Giáo hoàng Gioan XVII
SicconeRomaÔng đã lập gia đình trước khi được lựa chọn làm Giáo hoàng và có ba người con, tất cả họ đều trở thành linh mục. Ông được bầu chọn vào giai đoạn bất ổn khủng khiếp theo sau cái chết của hoàng đế nước Đức, Otto III. Ông được bầu làm Giáo hoàng do ý muốn của John Crescentius.
141 25 tháng 12 năm 1003 -
Tháng 7 năm 1009
Giáo hoàng Gioan XVIIIIOANNES XVIII
Giáo hoàng Gioan XVIII
Giovanni FasanoRomaÔng canh tân sự hợp nhất giữa hai Giáo hội La Tinh và Hy Lạp và hăng say làm việc để mở rộng đức tin Kitô giáo giữa dân tộc Barbarien và người theo tà giáo. Joannes XVIII lập toà giám mục ở Bramburg. Ông phong cho Henry II Bavaria làm vua nước Ý ở Pavia.
142 31 tháng 7 năm 1009 -
12 tháng 5 năm 1012
Giáo hoàngSERGIUS IV
Giáo hoàng Sergiô IV
Pietro Bucca PorciÔng là vị Giáo hoàng đầu tiên đổi tên sau khi được bầu. Ông giữ quan hệ thân thiện với cả hai hoàng đế Đông Phương cũng như Tây Phương. Sergius IV cố gắng đến hoài công, để sửa chữa sự đồi bại về luân lý giữa các Giám mục và các viện phụ quyền thế.
143 18 tháng 5 năm 1012 -
9 tháng 4 năm 1024
Giáo hoàng Biển Đức VIIIBENEDICTUS VIII
Giáo hoàng Biển Đức VIII
Theophylactus II, Bá tước của Tusculum
144 Tháng 4 năm 1024 -
20 tháng 10 năm 1032
Giáo hoàng Gioan XIXIOANNES XIX
Giáo hoàng Gioan XIX
Romanus, Bá tước của Tusculum
145 Năm 1032 -
Năm 1044
Giáo hoàng Biển Đức IXBENEDICTUS IX
Giáo hoàng Biển Đức IX
Theophylactus III, Bá tước của TusculumLần thứ nhất; Từ ngôi để đổi lấy tiền bạc
146 Năm 1045Giáo hoàng Sylvestrô IIISILVESTER III
Giáo hoàng Sylvestrô III
John, Giám mục của SabinaSự lựa chọn bị nghi ngờ; Được xem như một Giáo hoàng Đối lập; Bị truất phế bởi Công đồng Sutri
147 Năm 1045 -
Năm 1046
Giáo hoàng Biển Đức IXBENEDICTUS IX
Giáo hoàng Biển Đức IX
Theophylactus III, Bá tước của TusculumLần thứ hai; Bị truất phế bởi Công đồng Sutri
148 Tháng 4 năm 1045 -
20 tháng 12 năm 1046
Giáo hoàng Grêgôriô VIGREGORIUS VI
Giáo hoàng Grêgôriô VI
Johannes GratianusBị truất phế bởi Công đồng Sutri
149 24 tháng 12 năm 1046 -
9 tháng 10 năm 1047
Giáo hoàng Clêmentê IICLEMENS II
Giáo hoàng Clêmentê II
SuidgerSaxony
150 Tháng 11 năm 1047 -
Năm 1048
Giáo hoàng Biển Đức IXBENEDICTUS IX
Giáo hoàng Biển Đức IX
Theophylactus III, Bá tước của TusculumLần thứ ba; Bị truất phế lần cuối và vạ tuyệt thông.
151 17 tháng 7 năm 1048 -
9 tháng 8 năm 1048
Giáo hoàng Đamasô IIDAMASUS II
Giáo hoàng Đamasô II
PoppoTirol (Áo)
152 12 tháng 2 năm 1049 -
19 tháng 4 năm 1054
Giáo hoàng Lêô IXLEO IX
Thánh Lêô IX
Bruno, Bá tước của DagsbourgAlsace (Pháp)
153 13 tháng 4 năm 1055 -
28 tháng 7 năm 1057
Giáo hoàng Victor IIVICTOR II
Giáo hoàng Victor II
Gebhard, Bá tước của Calw, Tollenstein và Hirschberg
154 2 tháng 8 năm 1057 -
29 tháng 3 năm 1058
Giáo hoàng Stêphanô IXSTEPHANUS IX
Giáo hoàng Stêphanô IX
Frederic de Lorraine
155 6 tháng 12 năm 1058 -
27 tháng 7 năm 1061
Giáo hoàng Nicôla IINICOLAUS II
Giáo hoàng Nicôla II
Gérard de Bourgogne
156 30 tháng 9 năm 1061 -
21 tháng 4 năm 1073
Giáo hoàng Alexanđê IIALEXANDER II
Giáo hoàng Alexanđê II
Anselmo da BaggioMilano (Ý)
157 22 tháng 4 năm 1073 -
25 tháng 5 năm 1085
Giáo hoàng Grêgôriô VIIGREGORIUS VII
Thánh Grêrôriô VII
HildebrandToscana (Ý)
158 24 tháng 5 năm 1086 -
16 tháng 9 năm 1087
Giáo hoàng Victor IIIVICTOR III
Giáo hoàng Victor III
DesiderioÝ
159 12 tháng 3 năm 1088 -
29 tháng 7 năm 1099
Giáo hoàng Urbanô IIURBANUS II
Giáo hoàng Urbanô II
Odo de LageryPháp
160 13 tháng 8 năm 1099 -
21 tháng 1 năm 1118
Giáo hoàng Pascalê IIPASCHALIS II
Giáo hoàng Pascalê II
RanieroRomagna (Ý)

Lên ngôi trong thế kỉ 12 (từ năm 1101 đến năm 1200)

STTThời gianẢnhTông hiệu
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinh
Đặc điểm nổi bật
161 24 tháng 1 năm 1118 -
28 tháng 1 năm 1119
lớnGELASIUS II
Giáo hoàng Gêlasiô II
Giovanni ConiuloLazio, Ý
Ngài bị quân phiến loạn Cencio Frangipane cầm tù khi chúng tấn công Đền thờ Lateranus. Khi được các thuỷ thủ xứ Genoa thả tự do, ngài trốn đi Gaeta, rồi từ đó giả làm khách hành hương trở về Roma.[121]
162 2 tháng 2 năm 1119 -
13 tháng 12 năm 1124
lớnCALIXTUS II
Giáo hoàng Calixtô II
Guido, Bá tước của BourgogneBourgogne, Pháp
Một hiệp ước được ký kết tại Worms công nhận quyền của dân chúng trong việc đề cử các Giám mục. Ông triệu tập Công đồng chung IX và đã công bố cuộc Thập Tự chinh II.[122]
163 15 tháng 12 năm 1124 -
13 tháng 2 năm 1130
lớnHONORIUS II
Giáo hoàng Hônôriô II
Lamberto ScannabecchiImola, ÝNgài canh tân những mối quan hệ thân hữu với gần hết các triều đình ở các nước châu Âu nhằm liên minh chống lại quân Saracens.[123]
164 14 tháng 2 năm 1130 -
24 tháng 9 năm 1143
lớnINNOCENTIUS II
Giáo hoàng Innôcentê II
Gregorio ReschiRoma, ÝÔng triệu tập Công đồng Chung X.[124]
165 26 tháng 9 năm 1143 -
8 tháng 3 năm 1144
lớnCOELESTINUS II
Giáo hoàng Cêlestinô II
GuidoUmbria, ÝVới sự giúp đỡ của Thánh Bernard, ngài đã hoà giải những bất đồng nội bộ Giáo hội. Ngài cố gắng chấm dứt chiến tranh giữa Scotland và Anh quốc nhưng ngài không thể tái lập hoà bình tại Ý.[125]
166 12 tháng 3 năm 1144 -
15 tháng 3 năm 1145
lớnLUCIUS II
Giáo hoàng Luciô II
Gerardo Caccianemici dal OrsoBologna, ÝÔng cầm quyền trong tình hình rối ren do Arnold Brescia gây ra. Đang khi cố gắng ngăn chận một cuộc nổi loạn ghê gớm bùng nổ, ông chết vì bị hòn đá ném trúng đầu.[126]
167 15 tháng 2 năm 1145 -
8 tháng 7 năm 1153
lớnEUGENIUS III
Giáo hoàng Êugêniô III
Bernardo PignatelliPisa, Ý Ông hoàn thành quy chế của trường đại học Công giáo và khởi công xây dựng dinh Giáo hoàng.[127]
168 8 tháng 7 năm 1153 -
3 tháng 12 năm 1154
lớnANASTASIUS IV
Giáo hoàng Anastasiô IV
CorradoRoma, ÝNhờ tính cách ôn hoà, ông đã ổn định lãnh địa của Giáo hội.[128]
169 4 tháng 12 năm 1154 -
1 tháng 9 năm 1159
lớnHADRIANUS IV
Giáo hoàng Ađrianô IV
Nicholas BreakspearLangley, AnhÔng là Giáo hoàng người Anh đầu tiên. Đồng thời, ông là người quyết bảo vệ quyền tối thượng của Giáo hoàng.[129]
170 7 tháng 9 năm 1159 -
30 tháng 8 năm 1181
lớnALEXANDER III
Giáo hoàng Alexanđê III
Rolando BandinelliToscana, ÝÔng ra vạ tuyệt thông vua Barbarossa vì tội ác của nhà vua. Ông triệu tập Cộng đồng Chung XI năm 1179[130]
171 1 tháng 9 năm 1181 -
25 tháng 11 năm 1185
lớnLUCIUS III
Giáo hoàng Luciô III
Ubaldo AllucingoliToscana, Ý Do những áp lực của phe phái, ông buộc phải đi ẩn trốn ở Verona, và những cuộc nổi loạn làm tan nát lãnh địa riêng của ông.[131]
172 25 tháng 11 năm 1185 -
19 tháng 10 năm 1187
lớnURBANUS III
Giáo hoàng Urbanô III
Uberto CrivelliMilano, ÝKhi còn là hồng y, ông đã gầy dựng "liên minh Lombard". Ông cương quyết chống lại thói kiêu căng của vua Barbarossa và đã qua đời vì khi quân Saracens chiếm được Jerusalem.[132]
173 21 tháng 10 năm 1187 -
17 tháng 12 năm 1187
lớnGREGORIUS VIII
Giáo hoàng Grêgôriô VIII
Alberto di MorraBenevento, Ý Ông đã đề nghị Thập tự chinh thứ ba. Ngoài ra, ông đã giúp đỡ các Kitô hữu ở Đất Thánh về mọi mặt.[133]
174 19 tháng 12 năm 1187 -
27 tháng 3 năm 1191
lớnCLEMENS III
Giáo hoàng Clêmentê III
Paulino ScolariRoma, ÝÔng đã đem lại hoà bình cho Roma, sau thời gian 60 năm các Giáo hoàng đã bị buộc rời khỏi thành phố.[134]
175 30 tháng 3 năm 1191 -
8 tháng 1 năm 1198
lớnCOELESTINUS III
Giáo hoàng Cêlestinô III
Giacinto Bobone (Giacinto Orsin)Roma, ÝÔng vẫn duy trì luật không thể phân ly của hôn nhân. Ông phê chuẩn dòng Hiệp sĩ Teutonic, có bổn phận bảo vệ khách hành hương đến Đất Thánh.[135]
176 lớn8 tháng 1 năm 1198 -
16 tháng 7 năm 1216
lớnINNOCENTIUS III
Giáo hoàng Innôcentê III
Lothario dei Conti di SegniLazio, ÝÔng là một Giáo hoàng có được tầm ảnh hưởng lớn. Ông tái thiết lập thế quyền trong các nước thuộc quyền Giáo hoàng; tích cực hỗ trợ cuộc Thập Tự chinh IV. Ông triệu tập Công đồng Chung XII.[136]

Lên ngôi trong thế kỉ 13 (từ năm 1201 đến năm 1300)

STTThời gianẢnhTông hiệu
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinhĐặc điểm nổi bật
177 lớn18 tháng 7 năm 1216 -
18 tháng 3 năm 1227
lớnHONORIUS III
Giáo hoàng Hônôriô III
Cencio SavelliRoma, ÝÔng đã có những dự định về việc phục hồi cuộc thập tự chinh thứ năm đã được vị tiền nhiệm của ông bắt đầu. Cùng với vua Hungary, Andrew II, tổ chức cuộc Thập Tự chinh V và rồi cũng kết thúc trong ê chề. Ông phê chuẩn bản luật của thánh Đôminicô trong sắc chỉ Religiosam vitam (Đời sống dòng tu). Ông cũng phê chuẩn các tu sĩ dòng Phanxicô. Và ông phê chuẩn Dòng các nữ tu Cát minh bằng sắc chỉ Ut vivendi norma cùng Hội dòng "Val dé Ecolier" (Vallis Scholarium).
178 lớn19 tháng 3 năm 1227 -
22 tháng 8 năm 1241
lớnGREGORIUS IX
Giáo hoàng Grêgôriô IX
Ugolino dei Conti di SegniLazio, ÝÔng phạt vạ tuyệt thông vua Frederick II vì thái độ của ông ta đối với Thập Tự chinh. Ông tuyên phong Thánh Phanxicô, Antôn và Đa Minh. Ông thiết lập “Toà án thẩm tra”; phê chuẩn sách Kinh Nhật Tụng; và đã chuẩn bị Thập Tự chinh VI.
179 lớn25 tháng 10 năm 1241 -
10 tháng 11 năm 1241
lớnCOELESTINUS IV
Giáo hoàng Cêlestinô IV
Goffredo CastiglioniMilano, Ý
180 lớn25 tháng 6 năm 1243 -
7 tháng 12 năm 1254
lớnINNOCENTIUS IV
Giáo hoàng Innôcentê IV
Sinibaldo FieschiGenova, ÝViệc bầu chọn ông tổ chức tại Anagni, sau 2 năm trống ngôi giáo hoàng. Ông nổi tiếng thông thạo Giáo luật. Ông triệu tập Công đồng Chung XIII, thiết lập lễ Đức Mẹ Thăm Viếng và thực hiện cuộc Thập Tự chinh V cùng với vua Thánh Louis IX của Pháp.
181 lớn12 tháng 12 năm 1254 -
25 tháng 5 năm 1261
lớnALEXANDER IV
Giáo hoàng Alexanđê IV
Rinaldo dei Conti di SegniBelluno, ÝÔng viết nhiều về khoa Luật, tuyên phong Thánh Clara và xác nhận những dấu thánh nơi Thánh Phanxicô. Ông ngăn cấm những vụ xét xử sơ sài về vấn đề lạc giáo và loại bỏ “hình phạt đánh đòn”.
182 lớn29 tháng 8 năm 1261 -
2 tháng 10 năm 1264
lớnURBANUS IV
Giáo hoàng Urbanô IV
Jacques PantaléonTroyes, PhápÔng ấn định lễ Mình Thánh Chúa Kitô mừng kính 60 ngày sau lễ Phục Sinh.
183 lớn5 tháng 2 năm 1265 -
29 tháng 11 năm 1268
lớnCLEMENS IV
Giáo hoàng Clêmentê IV
Gui Faucoi le GrosSaint Giles, Pháp
Trống tòa lớn30 tháng 11 năm 1268-
31 tháng 8 năm 1271
184 lớn1 tháng 9 năm 1271 -
10 tháng 1 năm 1276
lớnGREGORIUS X
Giáo hoàng Grêgôriô X
Tebaldo ViscontiPiacenza, ÝÔng lên ngôi giáo hoàng sau gần 3 năm trống toà, vì sự bất đồng trong mật tuyển viện ở Viterbo. Ông triệu tập Công đồng Chung XIV.
185 lớn21 tháng 1 năm 1276 -
22 tháng 6 năm 1276
lớnINNOCENTIUS V
Giáo hoàng Innôcentê V
Pierre de TarentaiseSavoy, Pháp
186 lớn11 tháng 7 năm 1276 -
18 tháng 8 năm 1276
lớnHADRIANUS V
Giáo hoàng Ađrianô V
Ottobuono FieschiGenova, Ý
187 lớn8 tháng 9 năm 1276 -
20 tháng 5 năm 1277
lớnIOANNES XXI
Giáo hoàng Gioan XXI
Pedro HispanoLisbon, Bồ Đào NhaGiáo hoàng người Bồ Đào Nha đầu tiên; Theo tục lệ đếm số của thế kỷ 11, không có số XX, nên vị Giáo hoàng này bắt đầu với XXI
188 lớn25 tháng 11 năm 1277 -
22 tháng 8 năm 1280
lớnNICOLAUS III
Giáo hoàng Nicôla III
Giovanni Gaetano OrsiniRoma, Ý
189 lớn22 tháng 2 năm 1281 -
28 tháng 3 năm 1285
lớnMARTINUS IV
Giáo hoàng Máctinô IV
Simon de BrionTouraine, Pháp
190 lớn2 tháng 4 năm 1285 -
3 tháng 4 năm 1287
lớnHONORIUS IV
Giáo hoàng Hônôriô IV
Giacomo SavelliRoma, Ý
191 lớn22 tháng 2 năm 1288 -
4 tháng 4 năm 1292
lớnNICOLAUS IV
Giáo hoàng Nicôla IV
Girolamo MasciAscoli Piceno, Ý
Trống tòa lớn5 tháng 4 năm 1292 -
4 tháng 7 năm 1294
192 lớn5 tháng 7 năm 1294 -
13 tháng 12 năm 1294
lớnCOELESTINUS V
Thánh Cêlestinô V
Pietro da MorroneCampobasso,ÝTừ ngôi
193 lớn24 tháng 12 năm 1294 -
11 tháng 10 năm 1303
Giáo hoàng Bônifaciô VIIIBONIFACIUS VIII
Giáo hoàng Bônifaciô VIII
Benedetto CaetaniAnagni, Ý

Lên ngôi trong thế kỉ 14 (từ năm 1301 đến năm 1400)

STTThời gianẢnhTông hiệu
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinhĐặc điểm nổi bật
194 lớn22 tháng 10 năm 1303 -
7 tháng 7 năm 1304
lớnBENEDICTUS XI
Giáo hoàng Biển Đức XI
Niccola BoccasiniTreviso, Ý Triệu tập Công đồng Vienne từ 1311 đến 1312
195 lớn 5 tháng 6 năm 1305 -
20 tháng 4 năm 1314
lớnCLEMENS V
Giáo hoàng Clêmentê V
Bertrand de GotBordeaux, Pháp Thời kỳ Giáo hoàng ở Avignon bắt đầu
196 lớn 7 tháng 8 năm 1316 -
4 tháng 12 năm 1334
lớnIOANNES XXII
Giáo hoàng Gioan XXII
Jacques d'EuseCahors, Pháp
197 lớn 20 tháng 12 năm 1334 -
25 tháng 4 năm 1342
lớnBENEDICTUS XII
Giáo hoàng Biển Đức XII
Jacques FournierSaverdun, Pháp
198 lớn 7 tháng 5 năm 1342 -
6 tháng 12 năm 1352
lớnCLEMENS VI
Giáo hoàng Clêmentê VI
Pierre RogerLimoges, Pháp
199 lớn 18 tháng 12 năm 1352 -
12 tháng 9 năm 1362
lớnINNOCENTIUS VI
Giáo hoàng Innôcentê VI
Étienne AubertBraisamont, Pháp
200 lớn28 tháng 9 năm 1362 -
19 tháng 12 năm 1370
lớnURBANUS V
Giáo hoàng Urbanô V
Guillaume de GrimoardLanguedoc, Pháp
201 lớn30 tháng 12 năm 1370 -
26 tháng 3 năm 1378
lớnGREGORIUS XI
Giáo hoàng Grêgôriô XI
Pierre Roger de BeaufortLimoges, PhápThời kỳ Giáo hoàng ở Avignon chấm dứt
202 lớn8 tháng 4 năm 1378 -
15 tháng 10 năm 1389
lớnURBANUS VI
Giáo hoàng Urbanô VI
Bartolomeo PrignanoNapoli, ÝLy giáo Tây phương
203 lớn2 tháng 11 năm 1389 -
1 tháng 10 năm 1404
lớnBONIFACIUS IX
Giáo hoàng Bônifaciô IX
Pietro TomacelliNapoli, ÝLy giáo Tây phương

Lên ngôi trong thế kỉ 15 (từ năm 1401 đến năm 1500)

STTThời gianẢnhTên
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinhGhi chú
204 lớn17 tháng 10 năm 1404 -
6 tháng 11 năm 1406
lớnINNOCENTIUS VII
Giáo hoàng Innôcentê VII
Cosimo Gentile MiglioratiSulmona, Ý Ly giáo Tây phương
205 lớn30 tháng 11 năm 1406 -
4 tháng 7 năm 1415
lớnGREGORIUS XII
Giáo hoàng Grêgôriô XII
Angelo CorrerVenezia, Ý Ly giáo Tây phương; Thoái ngôi khi Công đồng Constance được triệu tập bởi Giáo hoàng đối lập Gioan XXIII
206 lớn11 tháng 11 năm 1417 -
20 tháng 2 năm 1431
lớnMARTINUS V
Giáo hoàng Máctinô V
Oddone ColonnaRoma, ÝTriệu tập Công đồng Basel năm 1431
207 lớn3 tháng 3 năm 1431 -
23 tháng 2 năm 1447
lớnEUGENIUS IV
Giáo hoàng Êugêniô IV
Gabriele CondulmerVenezia, Ý
208 lớn 6 tháng 3 năm 1447 -
24 tháng 3 năm 1455
lớnNICOLAUS V
Giáo hoàng Nicôla V
Tommaso ParentucelliSarzana, Ý
209 lớn8 tháng 4 năm 1455 -
6 tháng 8 năm 1458
lớnCALLIXTUS III
Giáo hoàng Calixtô III
Alonso de BorgiaValencia, Tây Ban NhaGiáo hoàng người Tây Ban Nha đầu tiên
210 lớn 19 tháng 8 năm 1458 -
15 tháng 8 năm 1464
lớnPIUS II
Giáo hoàng Piô II
Enea Silvio PiccolominiSiena, Ý
211 lớn 30 tháng 8 năm 1464 -
26 tháng 7 năm 1471
lớnPAULUS II
Giáo hoàng Phaolô II
Pietro BarboVenezia, ÝCháu của Eugenius IV
212 lớn9 tháng 8 năm 1471 -
12 tháng 8 năm 1484
lớnXYSTUS IV
Giáo hoàng Xíttô IV
Francesco della RovereCelle Ligure, ÝThuộc dòng Franciscan; Thuê vẽ Sistine Chapel
213 lớn 29 tháng 8 năm 1484 -
25 tháng 7 năm 1492
lớnINNOCENTIUS VIII
Giáo hoàng Innôcentê VIII
Giovanni Battista CyboGenova, Ý
214 lớn 11 tháng 8 năm 1492 -
18 tháng 8 năm 1503
lớnALEXANDER VI
Giáo hoàng Alexanđê VI
Rodrigo de Lanzòl-BorgiaValencia, Tây Ban NhaCháu của Callixtus III.Alexander VI là người có lắm tài, có năng lực lãnh đạo, nhưng lại là người lắm dục vọng. Dưới triều ông nhiều cuộc vui chơi được tổ chức ngay tại giáo triều.Trước khi trở thành Giáo hoàng, Alexander VI đã có mối tình với Vannozza dei Cattanei, và đã có 4 đứa con ngoài giá thú: Cesare, Giovanni, Lucrezia, và Gioffre. Một người tình sau nữa của Alexander là Giulia Farnese, em gái của Alessandro Farnese (sau này trở thành giáo hoàng Phaolô III). Alexander đã có hai người con với Giulia Farnese.Như vậy Alexander có tất cả ít nhất bảy con và có thể đến 10 con bất hợp pháp.

Đời tư của Giáo hoàng Alexander VI đã phản bội "lời nguyện độc thân" (vœu de célibat) cũng như "lời nguyện trinh bạch" (vœu de chasteté) của một linh mục. Ông sống như một nhà chính trị mưu mô, trao đổi, mua bán quyền lực, tìm cách làm giàu và gây quyền thế cho con cái, kể cả bằng cách gả con gái đến 3, 4 lần, nhưng mặt khác, ông cũng là người mang lại phần nào trật tự ở Rôma và thuở ông mới lên ngôi đã được sự ủng hộ của dân chúng và của giáo hội, và cha con ông cũng là những người che chở và nâng đỡ văn nghệ sĩ.[5]

Lên ngôi trong thế kỉ 16 (từ năm 1501 đến năm 1600)

STTThời gianẢnhTên
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinhĐặc điểm nổi bật
215 lớn22 tháng 9 năm 1503 -
18 tháng 10 năm 1503
Pius IIIPIUS III
Giáo hoàng Piô III
Francesco Todeschini PiccolominiSiena, ÝCháu của Giáo hoàng Piô II. Vì sức khoẻ yếu ông đã từ chối nhưng Hồng y đoàn vẫn nhất quyết chọn ông. Ông chỉ chấp nhận kết quả bầu cử sau nhiều lần được thuyết phục. Sau khi được bầu, ông tuyên bố muốn làm một vị Giáo hoàng của hòa bình. Ông ước mong canh tân tổng quát Giáo hội và bình định toàn bộ Tây phương nhưng ông đã qua đời khi triều đại của ông chỉ kéo dài 10 ngày.
216 lớn31 tháng 10 năm 1503 -
21 tháng 2 năm 1513
lớnIULIUS II
Giáo hoàng Giuliô II
Giuliano della RovereAlbisola Superiore, ÝCháu của Sixtus IV; Triệu tập Công đồng Lateran thứ năm năm 1512. Ông là người xây dựng Ðền Thánh Phêrô ở Rôma và thuê Bernini, Raphael, và Michaelangelo làm những tác phẩm điêu khắc, hội họa, kiến trúc cho thánh đường. Ông khai mạc Công đồng Chung XVIII để canh tân, lên án các lạm dụng và đề ra các dự án cải tổ trong Giáo hội.
217 lớn9 tháng 3 năm 1513 -
1 tháng 12 năm 1521
lớn LEO X
Giáo hoàng Lêô X
Giovanni di Lorenzo de' MediciFirenze, Ý
218 lớn9 tháng 1 năm 1522 -
14 tháng 9 năm 1523
lớnHADRIANUS VI
Giáo hoàng Ađrianô VI
Adrian Florensz DedalUtrecht, Hà LanGiáo hoàng người Hà Lan đầu tiên
219 lớn26 tháng 11 năm 1523 -
25 tháng 9 năm 1534
lớn CLEMENS VII
Giáo hoàng Clêmentê VII
Giulio di Giuliano di Piero de' MediciFirenze, Ý
220 lớn13 tháng 10 năm 1534 -
10 tháng 11 năm 1549
lớnPAULUS III
Giáo hoàng Phaolô III
Alessandro FarneseRôma, ÝKhai mạc Công đồng Trent 1545
221 lớn7 tháng 2 năm 1550 -
23 tháng 3 năm 1555
lớnIULIUS III
Giáo hoàng Giuliô III
Giovanni Maria Ciocchi del MonteRoma, Ý
222 lớn9 tháng 4 năm 1555 -
1 tháng 5 năm 1555
lớnMARCELLUS II
Giáo hoàng Marcellô II
Marcello CerviniMontefano, Ý
223 lớn23 tháng 5 năm 1555 -
18 tháng 8 năm 1559
lớnPAULUS IV
Giáo hoàng Phaolô IV
Giovanni Pietro CarafaNaples, Ý
224 lớn25 tháng 12 năm 1559 -
9 tháng 12 năm 1565
lớnPIUS IV
Giáo hoàng Piô IV
Giovanni Angelo MediciMilano, ÝMở lại Công đồng Trent năm 1562, bế mạc vào năm 1563
225 lớn7 tháng 1 năm 1566 -
1 tháng 5 năm 1572
lớnPIUS V
Thánh Piô V
Michele GhislieriPiemonte, Ý
226 lớn13 tháng 5 năm 1572 -
10 tháng 4 năm 1585
lớnGREGORIUS XIII
Giáo hoàng Grêgôriô XIII
Ugo BoncompagniBologna, ÝCải cách lịch 1582
227 lớn24 tháng 4 năm 1585 -
27 tháng 8 năm 1590
Sixtus VXYSTUS V
Giáo hoàng Xíttô V
Felice PerettiMontalto, Ý
228 lớn15 tháng 9 năm 1590 -
27 tháng 9 năm 1590
Urban VIIURBANUS VII
Giáo hoàng Urbanô VII
Giovanni Battista CastagnaRoma, Ý
229 lớn5 tháng 12 năm 1590 -
16 tháng 10 năm 1591
Gregory XIVGREGORIUS XIV
Giáo hoàng Grêgôriô XIV
Niccolò SfondratiCremona, Ý
230 lớn29 tháng 10 năm 1591 -
30 tháng 12 năm 1591
lớnINNOCENTIUS IX
Giáo hoàng Innôcentê IX
Giovanni Antonio FacchinettiBologna, Ý
231 lớn30 tháng 1 năm 1592 -
3 tháng 3 năm 1605
lớnCLEMENS VIII
Giáo hoàng Clêmentê VIII
Ippolito AldobrandiniFlorence, Ý

Lên ngôi trong thế kỉ 17 (từ năm 1601 đến năm 1700)

STTThời gianẢnhTông hiệu
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinhĐặc điểm nổi bật
232 lớn 1 tháng 4 năm 1605 -
27 tháng 4 năm 1605
lớnLEO XI
Giáo hoàng Lêô XI
Alessandro Ottaviano de' MediciFirenze, Ý Ông sống cuộc đời khổ hạnh, bình dân và quảng đại với mọi người. Ông bị bệnh và qua đời đang khi tiến hành xây dựng nhà thờ chính toà giáo phận (đền thờ Thánh Joannes Lateranus). Ông có biệt danh là Papa Lampo ("giáo hoàng tia chớp") vì thời gian tại chức Giáo hoàng quá ngắn[137].
233 lớn 16 tháng 5 năm 1605 -
28 tháng 1 năm 1621
lớnPAULUS V
Giáo hoàng Phaolô V
Camillo BorgheseRoma, Ý Ông vận động các quốc gia văn minh can thiệp và ngăn chặn việc bách hại Kitô hữu ở Nhật Bản và Trung Hoa, khuyến khích khoa Thiên văn học. Phaolô V còn nổi tiếng vì đã hoàn thành Vương cung thánh đường thánh Phêrô ở Rôma[138].
234 lớn 9 tháng 2 năm 1621 -
8 tháng 7 năm 1623
lớnGREGORIUS XV
Giáo hoàng Grêgôriô XV
Alessandro LudovisiBologna,Ý Trong thời nhiệm ngắn ngủi, ông khích lệ dân Ireland và quan tâm đến việc phục hồi Công giáo ở Pháp. Ông chú trọng đặc biệt việc truyền giáo và thiết lập Thánh Bộ Truyền giáo để hỗ trợ việc đó[139].
235 lớn 6 tháng 8 năm 1623 -
29 tháng 7 năm 1644
lớnURBANUS VIII
Giáo hoàng Urbanô VIII
Maffeo BarberiniFirenze, Ý Ông thực hiện công việc soạn sách Nghi Thức Giáo hoàng, các Giờ Kinh Phụng Vụ. Trong triều đại ngài, Galileo Galileiđã bị kết án vì các quan điểm khoa học.[140]
236 lớn 15 tháng 9 năm 1644 -
7 tháng 1 năm 1655
lớnINNOCENTIUS X
Giáo hoàng Innôcentê X
Giovanni Battista PamphiljRoma,Ý Ông không chịu ký hiệp ước Westphalia, vì rất nhiều thành phố bị đặt dưới quyền của những người Kháng Cách. Ông đã lên án 5 mệnh đề rút ra từ quyển Augustinus của Jansenius. Ông truy tố Antonio và Francesco barberini, vì những tham ô tài chính của họ. Những người này trốn sang Pháp. Ông viết thư cho Nga Hoàng Alexei, yêu cầu giải phóng cho giới nông nô trong nước. Ông cho xúc tiến công việc nghiên cứu những lập luận về lễ nghi Trung Hoa.
237 lớn 7 tháng 4 năm 1655 -
22 tháng 5 năm 1667
lớnALEXANDER VII
Giáo hoàng Alexanđê VII
Fabio ChigiToscana,Ý
Ông cố gắng bằng mọi cách dùng quyền lực, để ngăn chặn sự bành trướng của giáo thuyết Tin Lành, nhất là ở Ý và Anh. Ông quyết định trang hoàng quảng trường Đền thờ Thánh Phêrô bằng hàng cột Bernini và 2 đài phun nước. Giáo hoàng Alexander VII cũng là một người ham thích nghệ thuật, văn chương[141].
238 lớn 20 tháng 6 năm 1667 -
9 tháng 12 năm 1669
lớnCLEMENS IX
Giáo hoàng Clêmentê IX
Giulio RospigliosiPistoia, ÝÔng làm trung gian hoà giải giữa các nước Pháp, Tây Ban Nha, Anh và Hà Lan, để đem lại hoà bình cho vùng Aquisgrana. Hàng Cột Bernini của Đền thờ Thánh Phêrô (284 cột) được trang trí với 140 tượng thánh[142].
239 lớn 29 tháng 4 năm 1670 -
22 tháng 7 năm 1676
lớnCLEMENS X
Giáo hoàng Clêmentê X
Emilio AltieriRoma, ÝÔng can thiệp vào việc bầu chọn vua Ba Lan. Ông rất được yêu kính vì có lòng xác tín và vì chiến thắng quân Thổ Nhĩ Kỳ trong trận Chaezim[143].
240 lớn 21 tháng 9 năm 1676 -
12 tháng 8 năm 1689
lớnINNOCENTIUS XI
Giáo hoàng Innôcentê XI
Benedetto OdescalchiMilan,ÝÔng huỷ bỏ quyền bất khả xâm phạm về mặt pháp lý và thói gia đình trị. Để chống lại quân Thổ Nhĩ Kỳ, ông cầu viện vua Ba Lan, John Sobiesky, đã từng đánh thắng quân Thổ ở Vienne. Ông lập lễ kính Đức Mẹ Maria[144].
241 lớn 6 tháng 10 năm 1689 -
1 tháng 2 năm 1691
lớnALEXANDER VIII
Giáo hoàng Alexanđê VIII
Pietro Vito OttoboniVenice, ÝÔng giúp vua Ba Lan và dân Venice chống lại quân Thổ Nhĩ Kỳ[145].
242 lớn 12 tháng 7 năm 1691 -
27 tháng 9 năm 1700
lớnINNOCENTIUS XII
Giáo hoàng Innôcentê XII
Antonio PignatelliSpinazzola, ÝÔng quy định các linh mục phải mặc áo chùng hằng ngày và tĩnh tâm theo định kỳ.
243 lớn 23 tháng 11 năm 1700 -
19 tháng 3 năm 1721
lớnCLEMENS XI
Giáo hoàng Clêmentê XI
Giovanni Francesco AlbaniUrbino, Ý Ông không chấp nhận Công giáo theo nghi lễ Trung Hoa. Ông làm cho lễ Maria vô nhiễm nguyên tội trở thành một lễ buộc và phong thánh cho Giáo hoàng Piô V và những vị khác. Ông còn làm phong phú thêm cho thư viện Vatican bằng cách quyết định đưa thêm 50 bức tượng vào số tượng thánh trên quảng trường Thánh Phêrô. Ông là người đầu tiên đưa ra luật cấm bất kỳ ai đem bất kỳ tác phẩm nghệ thuật nào ra khỏi Rôma[146].

Lên ngôi trong thế kỉ 18 (từ năm 1701 đến năm 1800)

STTThời gianẢnhTên
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinhĐặc điểm nổi bật
244 lớn 8 tháng 5 năm 1721 -
7 tháng 3 năm 1724
Innocient XIIIINNOCENTIUS XIII
Giáo hoàng Innôcentê XIII
Michelangelo de ’ContiRôma, ÝÔng mạnh mẽ can thiệp, giúp đỡ vào Giáo hội Tây Ban Nha. Ông gửi 100.000 triều thiên cho các hiệp sĩ Malta, để khích lệ tinh thần, giúp họ chiến đấu chống quân Thổ Nhĩ Kỳ. Ông phản kháng việc hoàng đế Charles VI xâm chiếm các đất quận công Parme và Plaisance, lãnh thổ dưới quyền bá chủ của giáo hoàng. Ông đương đầu với người Pháp và từ chối rút lại sắc chỉ Unigenitus.[147]
245 lớn 29 tháng 5 năm 1724 -
21 tháng 2 năm 1730
Benedict XIIIBENEDICTUS XIII
Giáo hoàng Biển Đức XIII
Pierfrancesco OrsiniGravina di Pugli, Ý Năm 1725, ông khánh thành công trình Trinità dei Monti tuyệt vời ở Roma. Ông tuyên phong cho Thánh Louis Gonzaga và Thánh Stanislaus, bổn mạng nước Ba Lan.[148]
246 lớn 12 tháng 7 năm 1730 -
6 tháng 2 năm 1740
lớnCLEMENS XII
Giáo hoàng Clêmentê XII
Lorenzo CorsiniFirenze, Ý Ông tránh can thiệp vào các cuộc chiến khác nhau nổ ra trong thời kỳ đó. Ông bãi bỏ luật cấm chơi xổ số và phạt vạ tuyệt thông những ai có liên hệ với hội Tam Điểm.[149]
247 lớn 17 tháng 8 năm 1740 -
3 tháng 5 năm 1758
lớnBENEDICTUS XIV
Giáo hoàng Biển Đức XIV
Prospero Lorenzo LambertiniBologna, ÝCùng với Thánh Leonard, ông truyền bá lòng sùng mộ "Đường Thánh Giá". Ông tiếp nhận công trình chân dung các giáo hoàng trong Đền thờ Thánh Phaolô ở Roma.[150]
248 lớn 6 tháng 7 năm 1758 -
2 tháng 2 năm 1769
lớnCLEMENS XIII
Giáo hoàng Clêmentê XIII
Carlo della Torre RezzonicoVenezia, Ý Ông phải đối phó với những vấn đề do chủ nghĩa duy lý tạo ra.[151]
249 lớn 19 tháng 5 năm 1769 -
22 tháng 9 năm 1774
lớnCLEMENS XVI
Giáo hoàng Clêmentê XIV
Giovanni Vincenzo Antonio GanganelliSantarcangelo di Romagna, ÝÔng cố gắng canh tân những mối quan hệ bình thường với triều đình các nước Công giáo. Ông sáng lập Bảo tàng Clementine. Ông đã sửa đổi những quy tắc cho Kinh sĩ hội Sixtine.[152]
250 lớn 15 tháng 2 năm 1775 -
29 tháng 8 năm 1799
Pius VIPIUS VI
Giáo hoàng Piô VI
Giovanni Angelo BraschiCesena, ÝHoàng đế Napoléon đánh chiếm Roma và bắt giữ giáo hoàng.[153]
251 lớn 14 tháng 3 năm 1800 -
20 tháng 8 năm 1823
lớnPIUS VII
Giáo hoàng Piô VII
Barnaba ChiaramontiCesena, ÝĐể hoà hoãn với Napoléon, ông ký hiệp ước cải thiện vị trí của Giáo hội tại Pháp. Ông sáng tạo quốc kỳ Toà Thánh.[154]

Lên ngôi trong thế kỉ 19 (từ năm 1801 đến năm 1900)

STTThời gianẢnhTông hiệu
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinhĐặc điểm nổi bật
252 lớn 28 tháng 9 năm 1823 -
10 tháng 2 năm 1829
Leo XII LEO XII
Giáo hoàng Lêô XII
Annibale Sermattei della GengaSpoleto, Ý Ông tái phê chuẩn sự có mặt của dòng Tên và xoá sổ tác phẩm của Galileo khỏi danh mục sách cấm. Ông cử hành Năm Thánh thứ 20 (1825) và tái thiết đền thờ Thánh Phaolô đã bị hoả hoạn.[155]
253 lớn 31 tháng 3 năm 1829 -
1 tháng 12 năm 1830
lớn PIUS VIII
Giáo hoàng Piô VIII
Francesco Saverio CastiglioniCingoli, ÝÔng khởi xướng dịch vụ bưu chính của giáo triều Vatican và tăng cường hoạt động truyền giáo trên thế giới.[156]
254 lớn 2 tháng 2 năm 1831 -
1 tháng 6 năm 1846
lớnGREGORIUS XVI
Giáo hoàng Grêgôriô XVI
Bartolomeo Alberto CappellariBelluno, Ý Ông dựa vào quyền lực của khối Liên Minh Áo, Phổ, Nga để điều hành giáo triều. Ông rút ngắn số tuổi pháp định từ 25 xuống 21. Ông thành lập các viện Bảo Tàng Ai Cập và Etruscan.[157]
255 lớn 16 tháng 6 năm 1846 -
7 tháng 2 năm 1878
lớn PIUS IX
Giáo hoàng Piô IX
Giovanni Maria Mastai-FerrettiAncona, ÝÔng cử hành Năm Thánh thứ 21 (1875), nhưng không mở các Cửa Thánh và công bố Ơn Bất Khả Ngộ của Giáo hoàng. Ông trị vì lâu nhất nếu không kể Thánh Peter.[158] Ông được phong chân phước ngày 3 tháng 9 năm 2000.
256 lớn20 tháng 2 năm 1878 -
20 tháng 7 năm 1903
lớnLEO XIII
Giáo hoàng Lêô XIII
Gioacchino Vincenzo Raffaele Luigi PecciLazio, ÝÔng là Giáo hoàng đầu tiên được lên phim. Ông cử hành Năm Thánh thứ 22 (1900) và đền thờ Thánh Phêrô lần đầu tiên được chiếu sáng bằng các đèn điện..[159]

Lên ngôi trong thế kỉ 20 (từ năm 1901 đến năm 2000)

STTThời gianẢnhTông hiệu
Latinh  • Việt
Tên thậtNơi sinhĐặc điểm nổi bật
257 lớn 4 tháng 8 năm 1903
20 tháng 8 năm 1914
Thánh Pius X PIUS X
Thánh Piô X
Giuseppe Melchiorre SartoVeneto, Ý Ông canh tân bộ Giáo luật, chăm lo những vấn đề xã hội và cố gắng ngăn cản cuộc Thế chiến I. Ông được tuyên phong hiển thánh ngày 29 tháng 5 năm 1954.[160]
258 lớn3 tháng 9 năm 1914
22 tháng 1 năm 1922
Benedict XV BENEDICTUS XV
Giáo hoàng Biển Đức XV
Giacomo Della ChiesaGenova, Ý Ông cố gắng xoa dịu những đau khổ do cuộc Thế chiến I gây nên và làm trung gian hoà giải các phe phái lâm chiến. Ông công bố bộ Giáo Luật mới (1917).
259 lớn6 tháng 2 năm 1922
10 tháng 2 năm 1939
lớn PIUS XI
Giáo hoàng Piô XI
Achille Ambrogio Damiano RattiMilano, Ý Ông lưu tâm đến Đông Phương. Ông tố cáo những việc làm quá đáng của các chủ nghĩa đương thời. Ông ký Hiệp ước Lateran với Ý để Vatican thành một quốc gia tự trị.
260 lớn2 tháng 3 năm 1939
9 tháng 10 năm 1958
lớn PIUS XII
Giáo hoàng Piô XII
Eugenio Maria Giuseppe Giovanni PacelliRoma, ÝÔng tích cực can thiệp để chấm dứt Thế chiến II. Vatican trở thành nơi trú ẩn cho nhiều người bị bách hại về chính trị hoặc chủng tộc. Ông viết nhiều thông điệp về Giáo hội, nghiên cứu Thánh Kinh, thần học, phụng vụ và công bố tín điều Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời (1950).
261 lớn28 tháng 10 năm 1958
3 tháng 6 năm 1963
lớn IOANNES XXIII
Thánh Gioan XXIII
Angelo Giuseppe RoncalliBergamo, Ý Ông triệu tập Công đồng Chung XXI, quen gọi là Công đồng Vatican II (khai mạc 11 tháng 10 năm 1962). Ông được tuyên phong chân phước ngày 3 tháng 9 năm 2000. Ông được tuyên thánh vào ngày 27 tháng 4 năm 2014 bởi Giáo hoàng Phanxicô.
262 lớn21 tháng 6 năm 1963
6 tháng 8 năm 1978
lớnPAULUS VI
Thánh Phaolô VI
Giovanni Battista Enrico Antonio Maria MontiniConcesio, Ý Ông thực hiện các cuộc công du đến các nước để loan báo Tin Mừng Đức Kitô. Ông đã thiết lập tổ chức Thượng Hội đồng Giám mục để cùng chia sẻ trách nhiệm trong việc điều hành Giáo hội toàn cầu. Danh hiệu "Tôi tớ của Chúa" được ông dùng lần đầu tiên
263 lớn 26 tháng 8 năm 1978
28 tháng 9 năm 1978
IOANNES PAULUS I
Giáo hoàng Gioan Phaolô I
Albino LucianiVeneto, ÝÔng chọn tên dựa vào tên của hai Giáo hoàng tiền nhiệm. Ông được coi là một vị Giáo hoàng vui tươi.
264 lớn16 tháng 10 năm 1978
2 tháng 4 năm 2005
lớnIOANNES PAULUS II
Thánh Gioan Phaolô II
Karol Józef WojtyłaWadowice, Ba Lan Giáo hoàng người Ba Lan đầu tiên; Phong nhiều thánh nhất trong các Giáo hoàng, là người bị ám sát hụt nhiều lần. Năm 1994, Đức Joannes Paulus II được Tạp chí Times bầu chọn là "Nhân vật trong năm". Ông được tuyên thánh vào ngày 27 tháng 4 năm 2014 bởi Giáo hoàng Phanxicô

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Danh_sách_giáo_hoàng http://www.heiligenlexikon.de/BiographienS/Silveri... http://www.conggiao.org/danh-sach-cac-duc-giao-hoa... http://www.newadvent.org/cathen/01142a.htm http://www.newadvent.org/cathen/01155b.htm http://www.newadvent.org/cathen/01156a.htm http://www.newadvent.org/cathen/01156b.htm http://www.newadvent.org/cathen/01156c.htm http://www.newadvent.org/cathen/01202c.htm http://www.newadvent.org/cathen/01204c.htm http://www.newadvent.org/cathen/01285c.htm